BỨC THƯ TRONG LỌ BNIXILIN

( thơ tháng 7 tri ân các anh hùng thương binh và liệt sỹ )

MẸ ƠI !

       Con đã viết bao lá thư gửi mẹ

Mà sao con chẳng thể nhận hồi âm

Mẹ ơi ! Bao đêm con đã khóc thầm

Nơi quê nhà mẹ của con có khoẻ 

CÁI GIÁ CỦA SỰ TỨC GIẬN

Một bà cụ có tính tình cau có, thường xuyên nổi giận vì những sự việc nhỏ nhặt, hơn nữa, mỗi khi tức giận hay dùng lời lẽ ác độc, vô tình đã làm tổn thương nhiều người, vì thế bà ta giao tiếp với hàng xóm bạn bè đều không được hài hòa. 

TRONG ĐỜI NÊN ĐỌC MỘT LẦN

22 tuổi, bạn tốt nghiệp đại học, vì chuyên ngành của bạn không dễ tìm việc, mấy năm đầu bạn phải chạy xe ôm, giao hàng nhanh.

24 tuổi, bạn tìm được việc làm, công việc tiền lương cũng không cao, còn thường xuyên phải tăng ca đến tận đêm khuya.

ĐỜI NGƯỜI RỒI CŨNG QUA NHANH...

Khi ta đi xe hơi thì vẫn có người đi xe máy. Khi ta đi xe máy thì vẫn có người đi bộ. Khi ta đi bộ lại có người đang chống gậy. Khi ta chống gậy vẫn còn người cụt chân. Khi ta cụt chân hãy còn có người mất mạng. Như vậy chẳng phải đã đủ rồi sao?

Con người sống trên đời được mấy chục năm. Dẫu khi còn sống bạn làm quan khoác áo gấm hay chỉ là thường dân áo vải, cuối cùng cũng nằm dưới nắm đất vàng mà thôi.

KHI NGƯỜI TA GIÀ

Khi ta già đi, ta sẽ không nhắc nhở con cháu về một điều gì đó quá cũ, rót vào tai chúng mãi một câu chuyện xa xưa, hay dặn dò chúng những điều hết sức lạc hậu. Cho dù nói nhiều hay ít thì con cháu nó vẫn cho rằng, đó chỉ là lý lẽ vớ vẩn của người già.

Khi ta già đi, ta học cách buông tay, ta chẳng cần phải nghĩ ngợi những người trẻ mỗi ngày nó lướt qua đời ta một cách nhẹ nhàng như thế nào, ta chỉ mong mình đủ sức để tự nấu một món ăn thật nhừ, đủ sức để tự tắm rửa hàng ngày, ta cũng không câu nệ mọi ngóc ngách trong nhà đều phải tinh tươm sạch sẽ, mà chỉ chú ý đến sức khỏe của bản thân mình, nhằm giảm bớt áp lực cho con cháu khi phải chăm sóc ta.

ĐỪNG ĐỔ THỪA CHO BỐ ..

Ra khỏi phòng thi, bố lẽo đẽo cầm chiếc mũ cối chạy theo cô bé, "Con làm được bài không?", "Có ôn đúng tý nào không?", "Liệu được mấy điểm"... Cô bé không nói gì, chỉ quay ngoắt lại nhìn bố, mặt nặng mày nhẹ...Bố im lặng...

Nhìn cảnh hàng người dạt bên đường, tưởng chừng như cái nắng tháng Sáu đã sấy khô cả ngần ấy sinh thể.

BỎ BẠN

Ông bạn tới nhà tôi chơi cho biết nhà. Vợ tôi làm ít mồi, mua mấy lon bia cho hai người lai rai.

  Người bạn này tôi mới quen. Tính nó sôi nổi, nhanh nhẹn, vui vẻ hòa đồng, nên tôi cũng thích.

  Chúng tôi uống hết mười lon thì bia hết, nó bảo để nó ra đầu hẻm mua về uống tiếp. Vợ biết tửu lượng của tôi không uống được nữa, nên góp ý: "Hai người uống vậy thôi, để bạn anh còn chạy xe về nữa. Để em pha trà, hai anh em ngồi uống nước nói chuyện nhé". Tôi cũng bảo nó, tôi không uống được nữa. Nó có vẻ không vui.

CÂU CHUYỆN BÁT PHỞ

Một người phụ nữ bước vào một quán phở và hỏi chị chủ quán

- Chị ơi, ở đây 1 bát phở bao nhiêu tiền?

Chủ quán trả lời: 30 ngàn chị à!

Sau khi lục trong túi ra đếm chỉ còn vỏn vẹn 15 ngàn, người phụ nữ rầu rầu ngại ngùng nói: Tôi còn có 15 ngàn, chị bán cho tôi bát phở không có thịt được không ạ?

KHÔNG THỂ ĐỢI CHỜ

Trên thế gian, gì cũng có thể chờ

Không làm trước thì làm sau, chẳng vội

Riêng hiếu kính mẹ cha, không thể đợi

Ngày mai biết còn cơ hội hay không?

GIA ĐÌNH LÀ GÌ

Người Mỹ dùng danh từ “FAMILY” trong khi người Việt gọi là “GIA ĐÌNH”. Mời bạn đọc mẫu chuyện dưới đây để tìm hiểu giá trị của “Family” như thế nào.

Tôi va phải một người lạ trên đường phố khi người này đi qua. Tôi nói: “Ồ xin lỗi”.  

Người kia trả lời: “Cũng xin thứ lỗi cho tôi, tôi đã không nhìn thấy cô”. Chúng tôi rất lịch sự với nhau.