Hiện nay, thời tiết nắng nóng và mưa rào xen kẻ thất thường là điều kiện thuận lợi cho một số dịch bệnh phức tạp như bệnh Tay- chân- miệng, Sốt xuất huyết,…Tại một số tỉnh thành khác trong cả nước đã có những trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyết.
Để tăng cường hiệu quả truyền thông phòng chống bệnh
Sốt Xuất Huyết trong tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp hiện nayĐN: Sốt xuất huyết Dengue là bệnh
truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do vi rút Dengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu
do muỗi Aedes aegypti
1.
Nguyên nhân:
Bệnh SXHD
là do vi rút Dengue gây nên. Vi rút Dengue có 4 típ huyết thanh Den-1, Den-2,
Den- 3, và Den -4.Nếu nhiễm 4 trong 4 típ này , sẽ tọa được miễn dịch suốt đời
đối với vi rut có huyết thanh đó nhưng không tạo được miễn dịch chéo với típ
khác .
2.
Đường lây truyền :
Sau khi
hút máu người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu người lành hoặc
virus nhân lên ở tuyến nước bọt của muỗi sau đó 8-10 ngày hút máu người lành có
thể truyền bệnh. Người ta thấy muỗi bị nhiễm virus Dengue có thể truyền bệnh suốt
vòng đời của muỗi khoảng 174 ngày (5-6 tháng). Muỗi Aedes đẻ trứng, sau đó sinh
ra bọ gậy (cung quăng) ở các dụng cụ chứa nước trong gia đình như chum, vại, bể
nước, lọ hoa, chậu cảnh... hoặc ở ngoài nhà như hốc cây có nước, máng nước, vỏ
đồ hộp, vỏ chai... hoặc ở rãnh nước, ao hồ. Chu kỳ phát triển từ trứng đến muỗi
trưởng thành khoảng 11-18 ngày, khi nhiệt độ 29-31oC. Mật độ muỗi thường tăng
vào mùa mưa, do đó, muốn phòng bệnh tốt cần phải loại bỏ được những dụng cụ chứa
nước nơi muỗi đẻ trứng, hoặc thả cá ăn bọ gậy.
3.Biểu
hiện lâm sàng :
-Nung bệnh
từ 3-15 ngày
-Toàn thân sốt cao từ 39-40oC liên tục trong 2-7 ngày .
-Đau cơ đau khớp, mỏi mệt, chán ăn, nhức 2 hố mắt.
-Sưng hạch bạch huyết
-Gan to
-Phát ban ở ngoài da, bán dác sẩn hoắc ban kiêu sởi
- Đôi khi xuất huyết ở da và niêm mạc .Rât hiếm xuất huyết gây tử vong
CTM: Tiểu
cầu giảm, độ tập trung giảm, HCT tăng.
4.
Phân độ SXH:
Chia
độ Dengue xuất huyết từ nhẹ đến nặng
**Độ
I: Sốt đột ngột + các triêuh chứng tổng quát, 2-7 ngày Lacet(+)
**Độ II:
Độ I + Xuất huyết tự nhiên da, niêm mạc
**ĐộIII:
Độ II + Suy tuần hoàn; Mạch nhanh, nhỏ. Huyết áp kẹp, da chân tay lạnh, ẩm, vật
vã, bức rức, hoặc li bì.
**ĐộIV: Sốc
sâu, mạch nhanh – nhỏ khó bắt, Huyết áp = 0.
5.Điều
trị; Bệnh chưa có thuốc đặt hiệu. Điều trị chủ yếu là triệu chứng biến
chứng bệnh .
Thuốc hạ
sốt.Chú ý không dùng thuốc Salycilate vì
cơ địa dể chảy máu của bệnh nhân.
Uống
nhiều nước .Bừ nước bằng đường uống , hoặc chuyền dịch đối với người bệnh độ 2,
độ3 không uống nước được .
Nên cho bệnh
nhân ăn cháo loãng với muối .
6.
Phòng bệnh:
Các biện
pháp loại trừ nơi sinh sản của muỗi
1.Bể chứa
nước lớn, giếng khơi: Thả cá ăn bọ gậy, Thường xuyên chùi rửa sạch sẽ.
2.Bể chứa
nước nhỏ, lu vại : Phải có nắp đậy kín, súc, cọ rửa ít nhất một tuần 1 lần.
3.Bể nước
nhà cấu: Thau vét hàng tuần
4. Chen
kê chân cụi:Thả muối, đổ dầu nhớt cặn.
5.Lọ hoa
chậu cảnh:thay nước hàng tuần.
6.Các vật
phế thải; vỏ dừa, vở đồ hộp, ly chén bác vở, lớp ce hỏng…thu gom, chôn lấp
tráng nước động.
7.Các hóc
chứa nước tự nhiên : Loại bỏ, lấp kín, hoặc chọc thủng
8. Các vật
dụng chứa nước khác:Cần kiểm tra hàng tuần khi có bọ gậy cần tiêu diệt bọ gậy
ngay.
9. Ngủ
màn ngay cả ban ngày và ban đêm.người lớn trẻ em tranh muỗi đotts lúc chạnh vạng.
10. Dung
hương, thoa kem xua muỗi, vợt điện và bình xịt diệt muỗi.
11.Giữ gìn
nhà cửa, môi trường luôn gọn gàng sạch sẽ.
Mọi
người tích cực thực hiện mọi biện pháp
“ - Diệt trừ bọ gậy và muỗi vằn để phòng bệnh Sốt xuất huyết
- Không còn muỗi – không còn bọ gậy
- Không còn bọ gậy -không còn Sốt xuất huyết ”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét