PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN, SÁN Ở TRẺ EM

Bài VIII

      PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN, SÁN Ở TRẺ EM

Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh giun sán nước ta nói chung và địa phương Hải Trạch nói riêng con cao,làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ chung của nhân dân.
1-       Tác hại của bệng giun sán:
-        Làm giảm năng lượng cần thiết cho cơ thể.
-        Làm giảm hấp thu của ruột-mất chất dinh dưởng,thiếu máu
-        Giun sán nhiều làm cho nhu cầu dinh dưởng của người tăng lên.
2-       Những dấu hiệu thường giặp khi bị nhiễm giun:
-        Đau bụng,lợm giọng,buồn ôn,chảy nhiều nước giải,xanh xao,có thể nôn ra giun.
-        Có tạng thái kích thích:Khó ngủ,mất ngủ,nghiến răng,đái dầm,ngứa hậu môn,thiếu máu
-        Gây biến chứng:Viêm tắc đường mật,Tụy,tắc ruột,Nhiễm độc tố giun.
3-       Phòng bệnh:
-        Không phóng uế bừa bải.Rữa tay sạch trước khi ăn,khi đi cầu.Cắt ngắn móng tay.
-        Không ăn rau sống,quả xanh nếu ăn phải rữa kỷ.không uống nước lã,thức ăn nấu chín phải được đậy kỷ.
-        Không đi chân đất,không cho trẻ chơi lê la dưới đất.
-        Định kỳ phải xét nghiệm phân để tẩy giun.
-        Đối với cộng đồng : Đảm bảo vệ sinh môi trường,quản lý vafsuwx dụng phân, nước,rác đúng  qui định tiêu chuẩn vệ sinh.Quản lý rác thải, không dùng tay bón phân tươi,không đi chân đất.Sữ dụng nước sạch.Làm chuồng trại gia súc đúng qui trình vệ sinh.chuồng trại gia súc ,gia cầm làm xa nhà,xa nguồn nước sữ dụng.
4-       Khi nào cần tẩy giun:
-        Khi trẻ có biểu hiện tống giun ra ngoài
-        Khi xét nghiệm phân có nhiều trứng giun.
Nên tẩy giun định kỳ cho trẻ 01 năm 01 lần.    

Không có nhận xét nào: